Câu chuyện phát hiện ra tia X Tia_X

Tối ngày 8 tháng 11 năm 1895, Wilhelm Röntgen đang kiểm tra xem liệu tia cathode (tia âm cực) có thể đi xuyên qua kính hay không thì bất ngờ nhận thấy một ánh sáng phát ra từ một tấm được phủ hóa chất gần đó. Ông gọi những tia tạo ra ánh sáng này là tia X, vì bản chất chưa rõ của chúng.[12]

Với đầu óc nhạy bén, đầy kinh nghiệm của một nhà vật lý học, việc này đã lôi cuốn ông và 49 ngày sau ông liên tục ở lỳ trong phòng thí nghiệm, mỗi ngày ông chỉ ngừng công việc nghiên cứu ít phút để ăn uống, vệ sinh và chợp mắt nghỉ ngơi vài giờ. Nhờ thế, ông đã tìm ra tính chất của thứ tia bí mật mà ông tạm đặt tên là tia X và mang lại cho ông giải Nobel về vật lý đầu tiên vào năm 1901.

Sơ đồ nguyên lý hoạt động đèn Röntgen

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Tia_X http://www.crtsite.com/page5.html http://www.rtstudents.com/x-rays/broken-humerus-xr... http://www.x-raysafety.com/ http://ast.coe.berkeley.edu/sxreuv/ http://missionscience.nasa.gov/ems/11_xrays.html http://physics.nist.gov/cgi-bin/ffast/ffast.pl?For... http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoa... http://luanvan.net.vn/luan-van/ung-dung-huynh-quan... https://books.google.com/?id=1BTQvsQIs4wC&pg=PA12 https://books.google.com/?id=b519e10OPT0C&pg=PA58&...